Tuesday, May 28, 2013

Kéo dài thời gian giảm thuế GTGT đến 31/12/2014 | Đồng Văn Lanh

 Ngày 28/5, Quốc hội thảo luận 4 dự án luật, trong đó có Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế GTGT. Các Trong đó, các ý kiến thảo luận của ĐBQH đều cho rằng, việc sửa Luật nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội cũng như yêu cầu hiện đại hóa, nâng cao hiệu quả quản lý thuế trong giai đoạn tới là điều rất cần thiết. 

Đại biểu Quốc hội thảo luận tại hội trường, chiều 28/5. Ảnh: VGP/Nhật Bắc
Ngày 28/5, Quốc hội thảo luận 4 dự án luật, trong đó có Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế GTGT. Các Trong đó, các ý kiến thảo luận của ĐBQH đều cho rằng, việc sửa Luật nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội cũng như yêu cầu hiện đại hóa, nâng cao hiệu quả quản lý thuế trong giai đoạn tới là điều rất cần thiết.

Trước đó, ngày 21/5, các đại biểu Quốc hội đã có buổi thảo luận về dự án Luật này, theo đó tán thành với nhiều nội dung cơ bản trong Tờ trình và báo cáo thẩm tra.

Thảo luận về dự thảo Luật Thuế GTGT sửa đổi với 7 nhóm nội dung bao gồm: đối tượng không chịu thuế; giá tính thuế; thuế suất thuế GTGT; ngưỡng đăng ký nộp thuế GTGT và phương pháp tính thuế; phương pháp tính trực tiếp trên GTGT; khấu trừ thuế GTGT; hoàn thuế GTGT; các trường hợp hoàn thuế; chính sách giảm thuế GTGT, nhằm hỗ trợ người có thu nhập thấp mua nhà ở và thị trường bất động sản. Các ĐB đều bày tỏ sự nhất trí cao với một số nội dung về đối tượng không chịu thuế, mức thuế suất giảm và điều kiện hoàn thuế GTGT như trong dự thảo luật đưa ra sẽ góp phần thúc đẩy SXKD trong nước, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh; đồng thời, tăng cường hiệu quả công tác quản lý nhà nước. Cụ thể, một số ĐB của các đoàn Vĩnh Long, Bắc Giang, Long An và Bình Định nhấn mạnh, việc quy định 25 nhóm ngành không chịu thuế GTGT (Điều 5) là rất phù trong bối cảnh hiện nay, bởi sẽ giảm được gánh nặng cho các DN và cho người dân; tháo gỡ khó khăn cho DN để thúc đẩy phát triển SXKD; sẽ khuyến khích và thu hút đầu tư. Tuy nhiên tại phiên thảo luận tại Hội trường về Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế GTGT chiều ngày hôm qua, đại biểu Nguyễn Thanh Hải cho rằng, số lượng 25 nhóm đối tượng hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế là khá nhiều và căn cứ vào Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2020 còn chưa phù hợp. Lý giải về vấn đề này, đại biểu Nguyễn Thanh Hải cho biết: "Một trong những cải cách của Chiến lược cải cách hệ thống thuế là hướng tới giảm bớt đối tượng không chịu thuế, mà thông thường từ 3-5 năm mới sửa đổi Luật một lần, có nghĩa đến năm 2016 mới có thể sửa Luật này, trong khi đó nhóm đối tượng không chịu thuế GTGT lại không hề giảm bớt. Mặt khác bản chất thuế GTGT là thuế gián thu, đánh vào người mua chứ không phải người bán, chừng nào phạm vi đối tượng không chịu thuế còn lớn thì sẽ gây khó khăn cho DN trong công tác hoàn thuế”.  

Thảo luận về mức thuế suất thuế GTGT, một số ĐB còn cho rằng, để hỗ trợ trực tiếp hơn nữa cho SXKD và người tiêu dùng trong thời gian tới, nên quy định ngoài mức thuế suất 0% chỉ nên có một mức thuế suất đối với tất cả các loại hàng hóa ở mức 5% và thời gian kéo dài đến hết năm 2014. Bởi theo lý giải của các ĐB, nếu giảm thuế như thế sẽ hỗ trợ rất lớn cho DN, nền kinh tế để có nguồn tái đầu tư, hỗ trợ tiêu dùng, đến khi SXKD phục hồi, khi đó NSNN sẽ có điều kiện tăng thu, bù đắp trong trung và dài hạn. Tuy nhiên, trái ngược với ý kiến này, nhiều ĐB đã bày tỏ sự không đồng tình, bởi nếu hạ thuế suất ngay như thế, chắc chắn sẽ ảnh hưởng rất lớn tới nguồn thu NSNN, khó đảm bảo cân đối ngân sách, nhất là trong bối cảnh thu ngân sách được dự báo sẽ rất khó khăn như hiện nay.

Riêng với quy định tại (khoản 2 Điều 2 dự thảo luật), Giảm 50% thuế giá trị gia tăng đầu ra từ ngày 1/7/2013 đến hết ngày 30/6/2014 đối với các hợp đồng bán, cho thuê, thuê mua nhà ở xã hội theo quy định của pháp luật về nhà ở và nhà ở là căn hộ hoàn thiện có diện tích sàn dưới 70 m2 và giá bán dưới 15 triệu đồng/m2”. Như vậy, thay vì phải nộp mức thuế GTGT 10%, người mua nhà ở xã hội sẽ chỉ phải nộp thuế 5%. Đại đa số các đại biểu đều tán thành. Tuy nhiên, cơ quan thẩm tra và các đại biểu Quốc hội đề nghị nên kéo dài thời hạn ưu đãi đến kéo dài đến ngày 31/12/2014 thay vì chỉ ưu đãi đến 30/6/2014.

Về phương pháp tính thuế quy định tỷ lệ % để tính thuế GTGT theo từng hoạt động như: Thương mại, phân phối cung cấp hàng hóa 1%; sản xuất vận tải dịch vụ có gắn với hàng hóa xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu 3%; dịch vụ xây dựng trừ xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu 5%; hoạt động kinh doanh khác 2%, ĐB Lê Minh Hiền cho rằng, nếu mức thuế suất GTGT phổ biến 10%, trong khi tỷ lệ % để tính GTGT của ngành thương mại là 1% thì ngành thương mại phải đạt mức lãi gộp 10%, điều này chưa hợp lý. Vì hoạt động bán buôn thì mức lãi gộp tối đa chỉ khoảng 5%, hoạt động bán lẻ có thể đạt mức lãi gộp 10%. Vì vậy đề nghị tỷ lệ để tính thuế GTGT đối với hoạt động thương mại nên ở mức 0,5%.

Kết luận phiên thảo luận, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho biết, các đại biểu Quốc hội đã tán thành nhiều nội dung cơ bản trong tờ trình của Chính phủ và báo cáo thẩm tra của Ủy ban Tài chính- Ngân sách. Về cơ bản đã đáp ứng được mục tiêu, yêu cầu cần phải sửa đổi, bổ sung Luật.

Các đại biểu Quốc hội đề nghị phải hướng đến mục tiêu của Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011- 2020, chú ý tính khả thi, tính ổn định, bền vững của dự án Luật và tán thành sẽ thông qua dự án luật này tại kỳ họp thứ 5. Tiếp thu ý kiến của đại biểu Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tiếp tục chỉ đạo nghiên cứu đầy đủ ý kiến của đại biểu Quốc hội thảo luận và sẽ có báo cáo giải trình lại Quốc hội trước khi xem xét thông qua theo chương trình tại kỳ họp này.

 (NTH) 

Trước đó, ngày 21/5, các đại biểu Quốc hội đã có buổi thảo luận về dự án Luật này, theo đó tán thành với nhiều nội dung cơ bản trong Tờ trình và báo cáo thẩm tra.

Thảo luận về dự thảo Luật Thuế GTGT sửa đổi với 7 nhóm nội dung bao gồm: đối tượng không chịu thuế; giá tính thuế; thuế suất thuế GTGT; ngưỡng đăng ký nộp thuế GTGT và phương pháp tính thuế; phương pháp tính trực tiếp trên GTGT; khấu trừ thuế GTGT; hoàn thuế GTGT; các trường hợp hoàn thuế; chính sách giảm thuế GTGT, nhằm hỗ trợ người có thu nhập thấp mua nhà ở và thị trường bất động sản. Các ĐB đều bày tỏ sự nhất trí cao với một số nội dung về đối tượng không chịu thuế, mức thuế suất giảm và điều kiện hoàn thuế GTGT như trong dự thảo luật đưa ra sẽ góp phần thúc đẩy SXKD trong nước, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh; đồng thời, tăng cường hiệu quả công tác quản lý nhà nước. Cụ thể, một số ĐB của các đoàn Vĩnh Long, Bắc Giang, Long An và Bình Định nhấn mạnh, việc quy định 25 nhóm ngành không chịu thuế GTGT (Điều 5) là rất phù trong bối cảnh hiện nay, bởi sẽ giảm được gánh nặng cho các DN và cho người dân; tháo gỡ khó khăn cho DN để thúc đẩy phát triển SXKD; sẽ khuyến khích và thu hút đầu tư. Tuy nhiên tại phiên thảo luận tại Hội trường về Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế GTGT chiều ngày hôm qua, đại biểu Nguyễn Thanh Hải cho rằng, số lượng 25 nhóm đối tượng hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế là khá nhiều và căn cứ vào Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2020 còn chưa phù hợp. Lý giải về vấn đề này, đại biểu Nguyễn Thanh Hải cho biết: "Một trong những cải cách của Chiến lược cải cách hệ thống thuế là hướng tới giảm bớt đối tượng không chịu thuế, mà thông thường từ 3-5 năm mới sửa đổi Luật một lần, có nghĩa đến năm 2016 mới có thể sửa Luật này, trong khi đó nhóm đối tượng không chịu thuế GTGT lại không hề giảm bớt. Mặt khác bản chất thuế GTGT là thuế gián thu, đánh vào người mua chứ không phải người bán, chừng nào phạm vi đối tượng không chịu thuế còn lớn thì sẽ gây khó khăn cho DN trong công tác hoàn thuế”.  

Thảo luận về mức thuế suất thuế GTGT, một số ĐB còn cho rằng, để hỗ trợ trực tiếp hơn nữa cho SXKD và người tiêu dùng trong thời gian tới, nên quy định ngoài mức thuế suất 0% chỉ nên có một mức thuế suất đối với tất cả các loại hàng hóa ở mức 5% và thời gian kéo dài đến hết năm 2014. Bởi theo lý giải của các ĐB, nếu giảm thuế như thế sẽ hỗ trợ rất lớn cho DN, nền kinh tế để có nguồn tái đầu tư, hỗ trợ tiêu dùng, đến khi SXKD phục hồi, khi đó NSNN sẽ có điều kiện tăng thu, bù đắp trong trung và dài hạn. Tuy nhiên, trái ngược với ý kiến này, nhiều ĐB đã bày tỏ sự không đồng tình, bởi nếu hạ thuế suất ngay như thế, chắc chắn sẽ ảnh hưởng rất lớn tới nguồn thu NSNN, khó đảm bảo cân đối ngân sách, nhất là trong bối cảnh thu ngân sách được dự báo sẽ rất khó khăn như hiện nay.

Riêng với quy định tại (khoản 2 Điều 2 dự thảo luật), Giảm 50% thuế giá trị gia tăng đầu ra từ ngày 1/7/2013 đến hết ngày 30/6/2014 đối với các hợp đồng bán, cho thuê, thuê mua nhà ở xã hội theo quy định của pháp luật về nhà ở và nhà ở là căn hộ hoàn thiện có diện tích sàn dưới 70 m2 và giá bán dưới 15 triệu đồng/m2”. Như vậy, thay vì phải nộp mức thuế GTGT 10%, người mua nhà ở xã hội sẽ chỉ phải nộp thuế 5%. Đại đa số các đại biểu đều tán thành. Tuy nhiên, cơ quan thẩm tra và các đại biểu Quốc hội đề nghị nên kéo dài thời hạn ưu đãi đến kéo dài đến ngày 31/12/2014 thay vì chỉ ưu đãi đến 30/6/2014.

Về phương pháp tính thuế quy định tỷ lệ % để tính thuế GTGT theo từng hoạt động như: Thương mại, phân phối cung cấp hàng hóa 1%; sản xuất vận tải dịch vụ có gắn với hàng hóa xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu 3%; dịch vụ xây dựng trừ xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu 5%; hoạt động kinh doanh khác 2%, ĐB Lê Minh Hiền cho rằng, nếu mức thuế suất GTGT phổ biến 10%, trong khi tỷ lệ % để tính GTGT của ngành thương mại là 1% thì ngành thương mại phải đạt mức lãi gộp 10%, điều này chưa hợp lý. Vì hoạt động bán buôn thì mức lãi gộp tối đa chỉ khoảng 5%, hoạt động bán lẻ có thể đạt mức lãi gộp 10%. Vì vậy đề nghị tỷ lệ để tính thuế GTGT đối với hoạt động thương mại nên ở mức 0,5%.

Kết luận phiên thảo luận, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho biết, các đại biểu Quốc hội đã tán thành nhiều nội dung cơ bản trong tờ trình của Chính phủ và báo cáo thẩm tra của Ủy ban Tài chính- Ngân sách. Về cơ bản đã đáp ứng được mục tiêu, yêu cầu cần phải sửa đổi, bổ sung Luật.

Các đại biểu Quốc hội đề nghị phải hướng đến mục tiêu của Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011- 2020, chú ý tính khả thi, tính ổn định, bền vững của dự án Luật và tán thành sẽ thông qua dự án luật này tại kỳ họp thứ 5. Tiếp thu ý kiến của đại biểu Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tiếp tục chỉ đạo nghiên cứu đầy đủ ý kiến của đại biểu Quốc hội thảo luận và sẽ có báo cáo giải trình lại Quốc hội trước khi xem xét thông qua theo chương trình tại kỳ họp này.

 (NTH) 


Du lịch kết hợp detox (giải độc cơ thể) đang trở thành một 'đặc sản' thu hút nhiều người đến với hòn đảo ngọc ở phía nam Thái Lan.

Koh Samui là hòn đảo lớn thứ ba ở Thái, nằm trong vịnh Thái Lan thuộc tỉnh Surat Thani, nổi tiếng với những bãi biển xanh cát trắng chạy dài cùng bầu không khí sôi động rất thích hợp cho các hoạt động ngoài trời tưng bừng, náo nhiệt của những ngày hè. Tuy nhiên, ở Koh Samui còn có một "đặc sản" dành cho những du khách muốn có được những trải nghiệm khác biệt, muốn thử một lần chiến thắng bản thân mình, đó là hành trình detox mà nhiều người vẫn thường ví von đó là một cuộc "hành xác".

Detox là phương pháp giúp thanh lọc chất thải và độc tố từ thức ăn, môi trường ô nhiễm và thậm chí là thanh lọc cả trí óc, giúp xua đuổi sự giận dữ và những cảm xúc xấu trong mỗi người. Detox còn phải kết hợp với ngồi thiền, tập yoga và massage.

Nguồn: www.taichinhdientu.vn

Link: http://www.taichinhdientu.vn/home/keo-dai-thoi-gian-giam-thue-gtgt-den-31122014/20135/129497.dfis

No comments:

Post a Comment